Đặng Vũ Thanh Nguyên
Nhân lúc đọc một bài "Người và Robots" của một dư luận viên. Tôi thấy
cần phải viết cho hợp với tình huống hơn. Và sau đây là bài viết "Người
và Robots" được điều chỉnh lại.Thuở xa xưa ngoài đồng lúa người ta dùng bù nhìn để đuổi chim. Những người bù nhìn này củng có đầu tay, chân, thân hình tuy nhiên không biết suy nghĩ và không thể tự mình cử động. Gió thổi hoặc chàng mục đồng giựt giây thì bù nhìn mới nhúc nhích và đàn chim bộ óc có lẻ không lớn lắm giựt mình bay đi chỗ khác bỏ lại sau lưng cánh đồng lúa màu mở.
Bên xứ An-Nam người ta cũng làm bù nhìn để đuổi chim hay quạ …..
Thời gian càng ngày càng tân tiến, nhà Sản đã chế ra những con robots . Kỹ nghệ chế robots đang rất thịnh hành và trong các cơ xưởng sản xuất robots nhà Sản có đầy đủ các bộ phận hàn, lấp ráp, may mặc. Các robots này giử một vai trò rất quan trọng vì năng xuất của robots vượt ngoài năng xuất của người và robots chỉ biết thi hành mệnh lệnh không than thở, không cần phải phân biệt thiện ác.
Tuy nhiên, nếu program dùng để điều khiển robots bị … trớ ngại, cúp điện, thiếu…. "bánh mì" thì các loại robots này sẽ không hoạt động được.
Bộ óc của robots là do đảng Sản sáng tạo chứ không như vật chí bảo mà trời ban cho con người. Trên đất nước An-nam giờ đây nhà Sản muốn dân chúng nước mình là những robots tức là chỉ thi hành lệnh … không thắc mắc, không sáng kiến vì nếu thắc mắc, sáng kiến sẻ làm lệch lạc đường hướng chính trị của triều đình nhà Sản và rất nguy hiểm cho sự tồn tại. Do đó nếu để con người biết suy tư cũng thường bị rắc rối cho triều đinh. Bộ nảo mà trời cho thay vì dùng vào những việc mới, giúp đời , đóng góp vào thinh vượng của dân tộc lại được dùng để … nghe theo … mệnh lệnh … không cần biết việc thi hành đúng hay sai.
Đất nước An-Nam ngày nay hầu hết những công ty đều vắng đi bóng dáng con người. Nhất là con người mang dòng máu An-Nam tài giỏi càng trở nên hiếm hoi. Kẻ không sinh trưởng trên đất An-Nam bây giờ toàn là "bụi bặm" đến từ phương bắc với những ngôn ngữ "xí xa, xí xô", khạc nhổ, văn hoá tạp nham. Còn những người dân An-Nam tài giỏi đều biến khỏi nước Nam để xây dựng, đóng góp tài năng của mình cho một quốc gia biết trọng dụng khả năng của họ. Họ có lựa chọn đó chỉ vì họ giữ được khối óc.
Gần đây do quá mạt vận, nhà Sản thúc đẩy phong trào "xuất khẩu robots lao động" đưa dân An-Nam đi làm đủ thứ nghề tồi tệ nhất hành tinh như mãi dâm, trồng cần sa, buôn lậu, nàng hầu. Người ta thấy phần lớn các loại người này đều có nét na ná giống robots ! Có nghĩa là bị đạp xuống tận cùng của vũng lầy nhưng miệng vẫn la hét to tướng mấy câu đã được nhồi sọ và soạn sẵn như" ơn đảng, ơn bác, ơn chính phủ" v.v...
Những trường học An-Nam thì nhà Sản muốn các thầy cô cố gắng dạy dỗ các học trò và các học trò có dịp tranh đua tạo thành tích với các học trò của các trường khác, người ta đặt giải thưởng cho thầy cô xuất sắc, trường học gương mẩu, học trò giỏi, khuyến khích phụ huynh tham gia vào vấn đề sinh hoạt của trường hầu nâng cao tiêu chuẩn trường học. Nhưng phải luôn luôn dưới sự chỉ đạo của triều đình nhà Sản. Và bằng những sách giáo khoa đủ "năng tính" rửa sạch trí óc trong sáng nguyên thuỷ của các em học sinh để thay vào bằng những môn giảng đại loại như Lê văn Tám, Nguyễn văn Trỗi. Hotgirl Hai bà Trưng, bà Triệu. Hotboy Lý thường Kiệt, Nguyễn Trãi.
Với chủ trương giáo dục loại đó, chẳng bao lâu các em học sinh trong trắng sẽ biến thành những con robots rất hoàn chỉnh như em Nhật Lệ, như tinh trùng khuyết tật Quang lùn... rồi đến khi lớn lên, các con robots "đời mới" đó sẽ lại tự hào là người An-Nam "được" lấy chồng Hàn quốc, làm dâu Đài Loan, oshin xứ Rệp. Những con robots đó sẽ trở thành nhưng công cụ "thanh kiếm, lá chắn" sẵn sàng sống chết để bảo vệ nhà Sản.
Sản xuất robots có thể được coi là một thành tựu lớn nhất trong "công nghệ" vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng robots theo đúng chủ trương của lãnh tụ đã đẻ ra nhà Sản là Cáo cực Minh.Chỉ có nhà Sản mới có khả năng để sản xuất hàng triệu triệu con robots chứ không phải là mấy nước tư bản giãy hoài không chết như Mỹ, Nhật, Đức như người ta vẫn lầm tưởng.
ĐVTN
Trích nguồn từ Việt Nam Thời Báo.
Đăng nhận xét