Vô Thường: Cứ thế này sao daonh nghiệp sống được. Để doanh nghiệp sống thì mọi cái tức khắc phục hồi. Rất cần báo chi tham gia vào việc này. Doanh nghiệp còn thì còn việc làm và kinh tế còn phát triển. Doanh nghiệp điêu đứng thì ngân sách và mọi thứ tiêu tan!
------------
Phạm Huyền
- Trước nhiều dự báo giá dầu thô thế giới giảm sâu, Bộ Tài chính vừa đưa ra
quyết định nâng trần thuế nhập khẩu xăng dầu lên kịch kim 40%, tăng 10% - 15% so
với barem thuế trước đây.
Theo công văn của Bộ Tài chính gửi các đơn vị hải quan và doanh nghiệp xăng dầu chiều 4/12, một barem mới về các mức thuế nhập khẩu xăng dầu tương ứng với biến động của giá xăng dầu thế giới đã được xây dựng tăng hơn barem hiện nay rất nhiều.
Cụ thể, theo barem cũ được ban hành từ năm 2010, thuế nhập khẩu có 3 kịch bản, trong đó, thuế cao nhất của xăng và dầu hoả chỉ là 30%, dầu diezen và madut chỉ là 25%. Mức thuế thấp nhất là 20% đối với xăng, dầu hoả và 15% đối với dầu diezen và madut.
Tuy nhiên, theo công văn trên, sẽ có 4 kịch bản thuế nhập khẩu xăng dầu ăn
theo nhịp thị trường dầu thô thế giới.
Trường hợp hạ nhiệt, khi dầu thô giảm xuống dưới 60 USD thùng thì cả 4 mặt hàng xăng dầu đều phải tăng thuế kịch trần là 40%, trong đó, mức thuế trần của mặt hàng xăng và dầu hoả tăng 10% so với trước, thuế trần của dầu diezen và madut tăng 15% so với trước.
Khi dầu thô dao động từ 60 đến 75 USD/thùng, mặt hàng xăng và dầu hoả chịu thuế 35%, dầu diezen và madut chịu thuế thấp hơn là 30%, tăng thêm 10% so với barem cũ.
Khi dầu thô tăng lên ở mức 75USD- 95USD/thùng thì các mặt hàng xăng dầu được giảm 10% thuế. Xăng và dầu hoả sẽ chịu mức thuế 25%, dầu diezen và madut chịu thuế 20%. Các mức này cao hơn 5% so với barem cũ.
Kịch bản thứ 4 là khi thị trường tăng nhiệt mạnh nhất, dầu thô tăng trên 95 USD trở lên thì mặt hàng xăng và dầu hoả sẽ được giảm thuế ở mức thuế suất 20% và mặt hàng dầu diezen và madut chịu thuế 15%.
Bộ Tài chính cho biết, giá dầu thô WTI được sử dụng làm căn cứ xác định mức thuế suất thuế nhập khẩu trên là giá theo công bố của hãng tin Platt trên thị trường Singapore của bình quân 15 ngày trước ngày điều chỉnh thuế.
Các mức thuế suất thuế nhập khẩu này sẽ là một trong những căn cứ, cơ sở để Bộ Tài chính xem xét, ban hành Thông tư hướng dẫn về mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi cụ thể đối với các mặt hàng xăng dầu, đồng thời sẽ là một trong những căn cứ để các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu chủ động xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh.
Trước đó, tại đợt giảm giá xăng dầu hôm 23/11, Bộ Công Thương cho biết, trong chu kỳ tính giá 15 ngày, kể từ ngày 7/11 đến hết ngày 21/1, giá bình quân của xăng RON 92 là 87,659 USD/thùng, dầu điêzen 0,05S là 94,034 USD/thùng, dầu hỏa là 96,940 USD/thùng và dầu madút 180CST 3,5S là 457,442 USD/tấn.
Những ngày gần đây, giá dầu thô thế giới đều đã giảm xuống chỉ còn mức 66-67 USD/thùng.
Năm 2014, thuế nhập khẩu xăng dầu được giữ ổn định trong khung hiện nay, trong đó, xăng đang chịu thuế 18%, dầu diezen 14%, madut 15% và dầu hoả là 16%.
Theo công văn của Bộ Tài chính gửi các đơn vị hải quan và doanh nghiệp xăng dầu chiều 4/12, một barem mới về các mức thuế nhập khẩu xăng dầu tương ứng với biến động của giá xăng dầu thế giới đã được xây dựng tăng hơn barem hiện nay rất nhiều.
Cụ thể, theo barem cũ được ban hành từ năm 2010, thuế nhập khẩu có 3 kịch bản, trong đó, thuế cao nhất của xăng và dầu hoả chỉ là 30%, dầu diezen và madut chỉ là 25%. Mức thuế thấp nhất là 20% đối với xăng, dầu hoả và 15% đối với dầu diezen và madut.
Trường hợp hạ nhiệt, khi dầu thô giảm xuống dưới 60 USD thùng thì cả 4 mặt hàng xăng dầu đều phải tăng thuế kịch trần là 40%, trong đó, mức thuế trần của mặt hàng xăng và dầu hoả tăng 10% so với trước, thuế trần của dầu diezen và madut tăng 15% so với trước.
Khi dầu thô dao động từ 60 đến 75 USD/thùng, mặt hàng xăng và dầu hoả chịu thuế 35%, dầu diezen và madut chịu thuế thấp hơn là 30%, tăng thêm 10% so với barem cũ.
Khi dầu thô tăng lên ở mức 75USD- 95USD/thùng thì các mặt hàng xăng dầu được giảm 10% thuế. Xăng và dầu hoả sẽ chịu mức thuế 25%, dầu diezen và madut chịu thuế 20%. Các mức này cao hơn 5% so với barem cũ.
Kịch bản thứ 4 là khi thị trường tăng nhiệt mạnh nhất, dầu thô tăng trên 95 USD trở lên thì mặt hàng xăng và dầu hoả sẽ được giảm thuế ở mức thuế suất 20% và mặt hàng dầu diezen và madut chịu thuế 15%.
Bộ Tài chính cho biết, giá dầu thô WTI được sử dụng làm căn cứ xác định mức thuế suất thuế nhập khẩu trên là giá theo công bố của hãng tin Platt trên thị trường Singapore của bình quân 15 ngày trước ngày điều chỉnh thuế.
Các mức thuế suất thuế nhập khẩu này sẽ là một trong những căn cứ, cơ sở để Bộ Tài chính xem xét, ban hành Thông tư hướng dẫn về mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi cụ thể đối với các mặt hàng xăng dầu, đồng thời sẽ là một trong những căn cứ để các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu chủ động xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh.
Trước đó, tại đợt giảm giá xăng dầu hôm 23/11, Bộ Công Thương cho biết, trong chu kỳ tính giá 15 ngày, kể từ ngày 7/11 đến hết ngày 21/1, giá bình quân của xăng RON 92 là 87,659 USD/thùng, dầu điêzen 0,05S là 94,034 USD/thùng, dầu hỏa là 96,940 USD/thùng và dầu madút 180CST 3,5S là 457,442 USD/tấn.
Những ngày gần đây, giá dầu thô thế giới đều đã giảm xuống chỉ còn mức 66-67 USD/thùng.
Năm 2014, thuế nhập khẩu xăng dầu được giữ ổn định trong khung hiện nay, trong đó, xăng đang chịu thuế 18%, dầu diezen 14%, madut 15% và dầu hoả là 16%.
Đăng nhận xét